Lê Thị Bích Hiền

 

THÔNG TIN CÁ NHÂN

13.png

Họ và tên

Lê Thị Bích Hiền

Năm sinh

1987

Nơi sinh

Ta Thiên Huế

Địa chỉ liên lạc

Văn phòng Bộ môn Dược liệu – Dược cổ truyền – Thực vật dược

Email

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

 

  1. Quá trình đào tạo

2005-2010: Đại học Y Dược Huế, Việt Nam

            Dược sĩ đại học

            Tên khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng quy trình chiết xuất phytosterol tự do từ thân rễ cây ráy (Alocasia odora Roxb.).

2011-2013: Đại học Dược Hà Nội, Việt Nam

            Thạc sĩ dược học, chuyên ngành Dược liệu – Dược cổ truyền.

            Tên luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây Bù dẻ tía (Uvaria grandiflora Roxb. ex Hornem – Annonaceae).

  1. Quá trình làm việc

Từ 2010-nay: Giảng viên Bộ môn Dược liệu – Dược cổ truyền – Thực vật Dược, Khoa dược, Trường Đại học Y Dược Huế

  1. Khen thưởng

– Giấy khen của Đại học Huế về đã có công trình khoa học đăng tải trên các tạp chí khoa học, nhà xuất bản quốc tế có uy tín năm 2018, 2017

– Giải nhất Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường Đại học Y Dược Huế năm 2014.

– Giải nhì Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ các trường Đại học, Cao đẳng Y Dược Việt Nam lần thứ 17 năm 2014.

-Giấy khen của Hiệu trưởng Trường ĐH Y Dược Huế nhân kỷ niệm 60 năm thành lập trường.

  1. Hướng nghiên cứu

– Phân lập và nghiên cứu cấu trúc hóa học của hợp chất phân lập từ tự nhiên

– Hoạt tính sinh học của các hợp chất thiên nhiên

– Đặc điểm thực vật và sinh thái của dược liệu

  1. Các đề tài nghiên cứu khoa học (chủ trì/thành viên)

TT

Tên đề tài nghiên cứu

Năm

Đề tài cấp

Tình trạng đề tài

Trách nhiệm

1.

Nghiên cứu hàm lượng, chất lượng, tác dụng dược lý và xây dựng quy trình sản xuất glucomannan trong củ Nưa – Amorphophallus sp. (họ Ráy – Araceae) trồng tại tỉnh Thừa Thiên Huế

2011-2013

Đề tài cấp Tỉnh Thừa Thiên Huế

Số 821/HĐ-SKHCN

Đã nghiệm thu

Tham gia

2

Nghiên cứu các cây thuốc của đồng bào Pako Vân Kiều ở Miền Trung theo hướng tác dụng chống oxy hoá, diệt tế bào ung thư

2012-2013

Đề tài cấp Bộ GD&ĐT

B2012-DHH-56

Đã nghiệm thu

Tham gia

3

Nghiên cứu đặc điểm thực vật của cây Bù dẻ tía

2014

Đề tài cấp trường Đại học Y Dược Huế số 33/14

Đã nghiệm thu

Chủ nhiệm

4

Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của tinh dầu cây sả (Cymbopogon citratus (dc.) Stapf. – Poaceae) ở Thừa Thiên Huế

2016

Đề tài cấp trường Đại học Y Dược Huế số 39/16

Đã nghiệm thu

Chủ nhiệm

5

Nghiên cứu hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase của một số dược liệu khu vực miền Trung Việt Nam

2017-2018

Cấp ĐH Huế

Đang thực hiện

Chủ nhiệm

6

Nghiên cứu quy trình chiết xuất, thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của tinh dầu Gừng (Zingiber officinale) ở tỉnh Thừa Thiên Huế

2017

Đề tài cấp trường Đại học Y Dược Huế

Đang thực hiện

Chủ nhiệm

7

Nghiên cứu đặc điểm thực vật và hoạt tính ức chế enzyme Acetylcholinesterase của 2 loài Leea sp. – Họ Gối hạc (Leeaceae)

2018

Đề tài cấp trường Đại học Y Dược Huế

Đang thực hiện

Chủ nhiệm

8

Nghiên cứu đặc điểm thực vật và hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase của cây Gai cua Argemone mexicana L. – Papaveraceae

2019

Đề tài cấp trường Đại học Y Dược Huế

Đang thực hiện

Chủ nhiệm

  1. Các công trình đã công bố

Bài báo Khoa học

Tiếng Anh

  1. Huong Thi Doan, Duc Viet Ho, Hien Bich Thi Le, Anh Tuan Le, Ky Thanh Pham, Hoai Thi Nguyen, Ain Raal (2018), “Two new abietane diterpenes huperphlegmarins A and B from Huperzia phlegmaria”, Natural Product Research, pp. 1-9.
  2. Warankhana Khamkhoon, Kanokwan Hanchai, Nguyen Thi Hoai, Le Thi Bich Hien, Ho Viet Duc, Nuttiya Werawattanachai, Rawiwun Kaewamatawowng (2017), “Acetylcholinesterase inhibitory activity and Total antioxidant power of selected medicinal plants from Central Vietnam”, Thai Journal of Pharmaceutical Sciences, 41(supplement issue), pp. 177-180.
  3. Duc Viet Ho, Takeshi Kodama, Hien Thi Bich Le, Kiem Van Phan, Thao Thi Do, Tai Huu Bui, Anh Tuan Le, Nwet Nwet Win, Hiroshi Imagawa, Takuya Ito, Hiroyuki Morita, Hoai Thi Nguyen (2015), “A new polyoxygenated cyclohexene and a new megastigmane glycoside from Uvaria grandiflora”, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 25, pp. 3246-3250.

Tiếng Việt

  1. Lê Thị Bích Hiền, Lê Thị Minh Quý (2019), “Nghiên cứu đặc điểm thực vật và hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase của hai loài Leea sp. – Họ Gối hạc (Leeaceae)”, Tạp chí Y Dược học, 9(4), tr. 22-29.
  2. Lê Thị Bích Hiền, Nguyễn Thị Thanh Hòa, Trần Thanh Thủy, Nguyễn Thị Hoài (2018), “Sàng lọc hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase của một số dược liệu khu vực miền Trung Việt Nam”, Tạp chí dược liệu, 507, tr. 20-25.
  3. Lê Thị Bích Hiền, Lê Thị Minh Quý, Nguyễn Lê Lam Thủy, Nguyễn Thị Hoài (2018), “Nghiên cứu quy trình chiết xuất, thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của tinh dầu Gừng ở Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y Dược học, 8(3), tr. 24-30.
  4. Nguyễn Thị Thanh Hường, Nguyễn Trọng Hiếu, Nguyễn Phan Đông Anh, Ngô Thị Tuyết Mai, Lê Thị Bích Hiền (2017), “Nghiên cứu quy trình chiết xuất, thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của tinh dầu sả (Cymbopogon citratus (DC.) Staff – Poaceae) ở Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y Dược học, 7(6), tr. 69-75.
  5. Phạm Nguyễn Nguyệt Lan, Lê Thị Bích Hiền(2016), “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn phân đoạn chloroform của cây An điền nón (Hedyotis pipulifera (Pit.) t.n.ninh – Rubiaceae)”, Tạp chí Y Dược học, số đặc biệt (Hội nghị NCKHSV trường ĐHYD Huế lần 3, 5/2016), tr. 126-131.
  6. Nguyen Thi Hoai, Le Thi Bich Hien, Ho Viet Duc, Le Tuan Anh, Rawiwun Keawamatawong (2015), “Screening medicinal plants in Central Vietnam for redical scavenging and ferrous ion chelation activities”, Journal of Medicinal Materials, 20, 3, pp. 170-175.
  7. Hồ Việt Đức, Lê Thị Bích Hiền, Nguyễn Thị Hoài, Đỗ Thị Thảo, Phan Văn Kiệm (2014), “Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài thuộc chi Bù dẻ (Uvaria) họ Na (Annonaceae)”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, 52, 5A, tr. 284-295.
  8. Lê Thị Bích Hiền, Nguyễn Thị Hoài (2014), “Thành phần hóa học và tác dụng ức chế tế bào ung thư của cây bù dẻ tía”, Tạp chí Y học Thực hành, 911, tr. 595-602.
  9. Nguyễn Khánh Thùy Linh, Nguyễn Thị Hoài, Lê Thị Bích Hiền(2014), “Sàng lọc tác dụng chống oxy hóa một số cây thuốc của đồng bào Pako – Vân kiều ở Thừa Thiên Huế và Quảng Trị (tiếp)”, Tạp chí Y Dược học (số đặc biệt), tr. 69-74.
  10. Lê Thị Bích Hiền, Trương Tỷ Muội, Cao Thị Thanh Duyên, Nguyễn Thị Hoài (2014), “Sàng lọc hoạt tính diệt tế bào ung thư một số cây thuốc của đồng bào Pako, Vân Kiều ở Quảng Trị”, Tạp chí Y Dược học (Số chào mừng kỷ niệm 15 năm thành lập Khoa Dược), tr. 62-68.
  11. Lê Thị Bích Hiền, Hồ Việt Đức, Nguyễn Thị Hoài (2013), “Tác dụng kháng ung thư của chi Uvaria”, Tạp chí Y Dược học, 18, tr. 98-101.
  12. Lê Thị Bích Hiền, Lê Thị Hồng Oanh, Hồ Việt Đức, Võ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Hoài (2013), “Hoá học phân đoạn n-hexan của cây bù dẻ tía (Uvaria grandiflora) thu hái tại Quảng Trị”, Tạp chí Y Dược học, 14, tr. 81-86.
  13. Hồ Việt Đức, Lê Thị Bích Hiền, Phan Văn Kiệm, Đỗ Thị Thảo, Nguyễn Thị Hoài (2013), “Tác dụng gây độc tế bào ung thư của dịch chiết các phân đoạn và các hợp chất polyoxygenated cyclohexen từ Bù dẻ tía (Uvaria grandiflora)”, Tạp chí Dược học, 446, tr. 7-12.

Bài đăng Hội nghị

Tiếng Anh

  1. Le Thi Kieu Oanh, Ho Viet Duc, Le Thi Bich Hien, Do Thi Thao, Nguyen Thi Hoai, Phan Van Kiem (2013), “Cytotoxic activity in cancer cell lines of isolated compounds from the aerial parts of Uvaria grandiflora”, Proceedings of The Eighth Indochina Conference on Pharmaceutical Sciences, pp. 240-245.

Tiếng Việt

  1. Lê Thị Bích Hiền, Nguyễn Thị Hoài (2014), “Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng ức chế tế bào ung thư của cây Bù dẻ tía (Uvaria grandiflora  Ex Hornem – Annonaceae)”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học công nghệ tuổi trẻ các trường ĐH, CĐ Y Dược Việt Nam lần thứ XVII, tr. 530-536.
  2. Hồ Việt Đức, Lê Thị Bích Hiền, Nguyễn Thị Hoài (2014), “Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài thuộc chi Bù dẻ (Uvaria), họ Na (Annonaceae)”, Kỷ yếu Hội nghị “Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm tự nhiên” lần thứ 4.

 

Trả lời