Lê Thị Minh Nguyệt

THÔNG TIN CÁ NHÂN

38 Họ và tên LÊ THỊ MINH NGUYỆT
Năm sinh 1971
Nơi sinh Thừa Thiên Huế
Địa chỉ liên lạc Văn phòng Bộ môn Bào chế – Công nghiệp dược – Hóa dược
Email ltmnguyet@huemed-univ.edu.vn

1. Quá trình đào tạo

1990-1995: Trường Đại học Y Dược Tp. HCM

Dược sĩ đại học

Đạo đức của người dược sĩ đại học trong pha chế, sản xuất thuốc.

2001-2003: Trường Đại học Y Dược Tp. HCM

Thạc sĩ dược học, chuyên ngành Bào chế – Công nghiệp dược

Khảo sát phương pháp định lượng và độ hòa tan của một số chế phẩm chứa Serratiopeptidase

2. Quá trình làm việc

Từ 1999- nay: Giảng viên Bộ môn Bào chế – Công nghiệp dược – Hóa dược, Khoa dược, Trường Đại học Y Dược Huế

3. Khen thưởng

– Bằng khen của Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2019): Đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ từ năm học 2017-2018 đến năm học 2018-2019

– Giấy khen của Giám đốc Đại học Huế ( 2017):  Đã có nhiều đóng góp trong công tác đào tạo của Nhà trường (Kỷ niệm 60 năm thành lập trường)

– Giấy khen  của Hiệu trưởng trường ĐH Y Dược (2015):  Đã có nhiều thành tích xuất sắc trong công tác xây dựng và phát triển của Nhà trường giai đoạn 2010-2015

– Giấy khen của Hiệu trưởng trường ĐH Y Dược ( 2014): Đã có nhiều đóng góp trong công tác đào tạo của Nhà trường giai đoạn 2009-2014 (Kỷ niệm 15 năm thành lập Khoa)

– Giấy khen của Giám đốc Đại học Huế ( 2013): Đã có nhiều đóng góp trong công tác đào tạo của Nhà trường năm học 2012-2013

– Giấy khen của Hiệu trưởng trường ĐH Y Dược:  Đã có nhiều đóng góp trong công tác đào tạo của Nhà trường trong các năm học 2011-2012, 2013-2014, 2014-2015

4. Hướng nghiên cứu

Nghiên cứu xây dựng công thức và qui trình bào chế của  bài thuốc dân gian hoặc các hoạt chất có nguồn gốc dược liệu ( chủ yếu là kem, mỡ, gel).

5. Các đề tài nghiên cứu khoa học

STT Cấp đề tài Tên đề tài Thời gian Chủ trì/Thành viên
1 Đại học Huế Xây dựng và đánh giá hiệu quả các công cụ hỗ trợ tư vấn sử dụng thuốc tại quầy thuốc 2017-2019 Thành viên
2 Đại học Huế Nghiên cứu bào chế phytosome quercetin và ứng dụng vào dạng bào chế qua da 2017-2019 Thành viên
3 Đại học Huế Nghiên cứu bào chế và sinh khả dụng của tiểu phân nano artesunat 2015-2017 Thành viên
4 Trường Nghiên cứu bào chế kem chống lão hóa chứa Gama Orygazol 2015 Chủ trì
5 Trường Nghiên cứu bào chế cốm bột  Glucomannan từ củ Nưa Amorphallus Paeonnifolius (Dennst) trồng tại Thừa Thiên Huế 2014 Chủ trì

6. Các công trình đã công bố

Bài báo Khoa học

Sách

Tham gia biên soạn

  1. Nguyễn Thị Tân, Lê Thị Minh Nguyệt (2015), Chế biến dược liệu, Nhà xuất bản Đại học Huế.

Bài báo Khoa học

Tiếng Anh

  1. Thi Quynh Le, Thi Minh Nguyet Le, Thi Hong Phuong Vo, Viet Thanh Truong, Thi Hong Diep Phan, Quang Trung Tran, Chuyen Le, Ba Hoang Anh Mai, Tran Thao Nguyen Nguyen, The Thanh Nguyen, Erwin Martinez Faller, Thi Ha Vo ( 2020), Effectiveness of educational interventions on knowledge and counseling regarding common cold management: The case of community pharmacists in Hue, Vietnam, Journal of Applied Pharmaceutical Science,Volume: 10, Issue: 5, DOI:7324/JAPS.2020.10516

Tiếng Việt

  1. Lê Thị Minh Nguyệt, Lê Thị Xanh, ( 2019) Nghiên cứu bào chế kem chứa dịch chiết lá cây Ngũ trảo (Vitex negundo L. – Verbenaceae) trồng tại Thừa Thiên Huế, Tạp chí Y dược học, Số đặc biệt ,11/ 2009, tr 148-156
  2. Lê Thị Minh Nguyệt, Phan Thị Kim Liên, ( 2017) Nghiên cứu bào chế kem chống lão hóa chứa Gama Oryzanol, Tạp chí Y dược học, Số 6 tập 7, tr 15-21
  3. Nguyễn Thị Thảo Nhi, Lê Thị Minh Nguyệt, ( 2016) Nghiên cứu bào chế gel trị mun chứa Erythromycin, Tạp chí Y dược học, Số đặc biệt, tr 240-245.
  4. Lê Duy Minh, Lê Thị Minh Nguyệt, ( 2016) Xây dựng qui trình bào chế kem chống lão hóa có chứa Collagen, Tạp chí Y dược học, Số đặc biệt, tr 231-239.
  5. Nguyễn Trương Phương Thảo, Lê Thị Minh Nguyệt, ( 2015) Nghiên cứu xây dựng qui trình bào chế kem dưỡng da Aloe Vera,Tạp chí Y dược học, Số đặc biệt, tr 87-94.
  6. Nguyễn Thị Phước Hiệp, Lê Thị Minh Nguyệt ( 2014), Nghiên cứu bào chế siro ho từ dịch chiết quả quất Citrus japonica Thumb ( Rutaceae), Tạp chí Y dược học, Số đặc biệt, tr 89-95.

Trả lời