THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên | LÊ THỊ THANH NGỌC | |
Năm sinh | 1984 | |
Nơi sinh | Thừa Thiên Huế | |
Địa chỉ liên lạc | 4/68 Đặng Huy Trứ – Tp Huế | |
lttngoc@huemed-univ.edu.vn |
- Quá trình đào tạo
2002-2007: Đại học Y Dược Huế, Việt Nam
Dược sĩ đại học
2009-2012: Đại học Dược Hà Nội, Việt Nam
Thạc sĩ dược học, chuyên ngành: Bào chế – Công nghiệp dược
Tên luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu bào chế gel Acyclovir
Tháng 12/2008: Đại học Groningen, Hà Lan
Tu nghiệp, lĩnh vực: kỹ năng giảng dạy
2023-đến nay: Đại học Dược Hà Nội, Việt Nam
Nghiên cứu sinh chuyên ngành Công nghệ dược phẩm và bào chế thuốc
- Quá trình làm việc
Từ 2007-nay: Giảng viên Bộ môn Bào chế – Công nghiệp dược – Hoá dược, Khoa dược, Trường Đại học Y Dược Huế.
- Khen thưởng
– Giấy khen của Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược – Đại học Huế các năm 2017, 2019.
– Giấy khen của Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế năm 2013.
– Giấy khen của Giám đốc Đại học Huế các năm 2021.
– Đoàn thể: Giấy khen của BCH Công đoàn Đại học Huế năm 2014, Giấy khen của BCH CĐCS Trường ĐH Y Dược Huế năm 2019.
– Khen thưởng khác: Giải Ba và Giải khuyến khích Hội nghị Lao động sáng tạo năm 2014, Giải Ba Hội nghị Lao động sáng tạo năm 2017, Giải Ba Hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên lần thứ X năm 2023.
- Hướng nghiên cứu
– Nghiên cứu các dạng thuốc có kích thước nano.
– Nghiên cứu các dạng bào chế dùng trên da.
- Các đề tài nghiên cứu khoa học (chủ trì/thành viên)
TT | Tên đề tài nghiên cứu | Năm
bắt đầu/ Năm hoàn thành |
Cấp đề tài | Trách nhiệm
trong đề tài |
1 | Nghiên cứu hàm lượng flavonoid trong các bộ phận của cây Xích đồng nam ở Thừa Thiên Huế | 2008 -2010 | Cấp Trường | Tham gia |
2 | Nghiên cứu bào chế cốm bột glucomannan từ củ Nưa Amorphophallus paeoniifolius (Dennst) Nicolson trồng tại Thừa Thiên Huế | 2014-2015 | Cấp Trường | Tham gia |
3 | Nghiên cứu bào chế cốm hòa tan từ cây rau má Centella asiatica (L.) Urb. – Apiaceae trồng tại huyện Quảng Điền – Tỉnh Thừa Thiên Huế | 2015-2016 | Cấp Trường | Chủ trì |
4 | Nghiên cứu bào chế phytosome quercetin và ứng dụng phytosome vào dạng bào chế qua da | 2017-2019 | Cấp Đại học Huế | Tham gia |
5 | Nghiên cứu bào chế gel chứa acid azelaic | 2018-2020 | Cấp Trường | Chủ trì |
6 | Nghiên cứu bào chế gel nano metronidazol điều trị viêm nha chu | 2019-2022 | Cấp Đại học Huế | Tham gia |
7 | Nghiên cứu bào chế vi cầu kiểm soát giải phóng kết dính niêm mạc chứa metronidazol | 2020-2023 | Cấp Trường | Chủ trì |
8 | Nghiên cứu cải thiện tính thấm qua da ex vivo và hiệu quả làm lành vết thương ở da in vivo của curcumin | 2021-2023
|
Cấp Đại học Huế | Chủ trì |
- Các công trình đã công bố
Sách
- Hồ Hoàng Nhân (2021), Giáo trình Thực hành dược Khoa (dành cho đào tạo Dược sĩ Đại học), Nhà xuất bản Đại học Huế, 286 trang.
- Cao Ngọc Thành, Võ Tam (2012), Giáo trình giảng dạy thực địa – tập 3 (dành cho sinh viên chuyên ngành Dược, Điều dưỡng, Răng – Hàm – Mặt, Truyền nhiễm, Mắt, Tai – Mũi – Họng), Nhà xuất bản Đại học Huế, 487 trang.
- Trường Đại học Dược Hà Nội – Việt Nam, Đại học Groningen – Hà Lan (2012), Tài liệu hướng dẫn tập huấn kỹ năng dạy học chủ động, Nhà xuất bản Y học, 174 trang.
Bài báo Khoa học
Tiếng Anh
- Le TTN, Nguyen TKN, Nguyen VM, Dao TCM, Nguyen HBC, Dang CT, Le TBC, Nguyen TKL, Nguyen PTT, Dang LHN, Doan VM, Ho HN (2023), Development and Characterization of a Hydrogel Containing Curcumin-Loaded Nanoemulsion for Enhanced In Vitro Antibacteria and In Vivo Wound Healing, Molecules, 28(17):6433. doi: 10.3390/molecules28176433.
- Ho Hoang Nhan, Le Thi Thanh Ngoc, Le Hoang Hao, Tran Thi Kieu Ny, Dao Anh Tuan (2023), Development and physicochemical characterization of solid lipid nanoparticles containing tinidazole, Journal of medicine and pharmacy – Hue University of medicine and pharmacy, 13(04):88.
Tiếng Việt
- Lê Thị Thu Thảo, Hồ Hoàng Nhân, Lê Thị Thanh Ngọc (2023), Bào chế và đánh giá đặc tính lý hóa của gel chiết xuất từ lá cây lô hội Aloe vera, Tạp chí Y Dược học – Trường ĐH Y Dược Huế, 13 (05): 186
- Lê Thị Thanh Ngọc, Hà Xuân Kiệt, Nguyễn Hồng Trang (2023), Nghiên cứu bào chế vi cầu kiểm soát giải phóng kết dính niêm mạc chứa metronidazole, Tạp chí Y Dược học – Trường ĐH Y Dược Huế, 13 (03): 52.
- Hồ Hoàng Nhân, Lê Thị Thu Thảo, Lê Thị Thanh Ngọc (2022), Đánh giá khả năng cải thiện tính thấm qua da của gel từ lá cây lô hội Aloe vera đối với curcumin, Tạp chí Y Dược học, 56: 36.
- Hồ Hoàng Nhân, Nguyễn Văn Anh Tuấn, Hồ Nguyễn Anh Thư, Lê Thị Thanh Ngọc, Lê Hoàng Hảo (2020), Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano polyme chứa metronidazole, Tạp chí Y Dược học – Trường ĐH Y Dược Huế, 10 (04): 99.
- Lường Văn Dũng, Đoàn Thị Thu Hà, Lê Thị Thanh Ngọc, Hồ Hoàng Nhân (2020), Nghiên cứu bào chế viên nén chứa hệ phân tán rắn của Curcuminoid, Tạp chí Y Dược học – Trường ĐH Y Dược Huế, số đặc biệt tháng 4/2020: 68.
- Lê Thị Thanh Ngọc, Nguyễn Thị Thúy Vân (2019), Nghiên cứu bào chế gel chứa acid azelaic, Tạp chí Y Dược học – Trường ĐH Y Dược Huế, số đặc biệt tháng 11/2019:
- Đào Thị Cẩm Minh, Nguyễn Viết Khẩn, Nguyễn Hữu Tiến, Lê Thị Thanh Ngọc, Hồ Việt Đức (2015), Nghiên cứu quy trình định lượng asiaticosid từ rau má (Centella asiatica (L.) Urb. – Apiaceae) trồng tại xã Quảng Thọ, Quảng Điền, Thừa Thiên Huế, Tạp chí Y Dược học – Trường ĐH Y Dược Huế, số 26: 63.
Bài đăng Hội nghị
Tiếng Việt
- Lường Văn Dũng, Lê Thị Thanh Ngọc, Lê Thị Minh Nguyệt (2017), Nghiên cứu bào chế trà hòa tan rau má (Centella asiatica (L.) Urb. – Apiaceae) trồng tại xã Quảng Thọ, Quảng Điền, Thừa Thiên Huế bằng phương pháp tạo hạt tầng sôi, Hội thảo quốc tế lần thứ nhất về y dược học cổ truyền, tháng 04/2017, Trường Đại học Y Dược Huế, tr. 49-57.
- Hồ Hoàng Nhân, Lê Thị Minh Nguyệt, Lê Thị Thanh Ngọc, Lường Văn Dũng, Nguyễn Hồng Trang, Trần Thị Việt Hằng (2017), Góp phần tiết giảm chi phí trong thiết kế bộ lọc tiếp tuyến dùng trong ngành Dược – Y sinh, Hội nghị Lao động sáng tạo lần thứ VII, tháng 2/2017, Trường Đại học Y Dược Huế, tr. 38-41.
- Trần Thị Việt Hằng, Lê Thị Thanh Ngọc (2014), Góp phần dự phòng và khắc phục gãy vỡ chày sứ sử dụng trong bào chế thuốc, Hội nghị Lao động sáng tạo lần thứ VI, tháng 11/2014, Trường Đại học Y Dược Huế, tr. 23-25.
- Hồ Hoàng Nhân, Lê Thị Thanh Ngọc, Trần Thị Việt Hằng, (2014), Góp phần tự động hóa quy trình sản xuất viên hoàn nghệ, Hội nghị Lao động sáng tạo lần thứ VI, tháng 11/2014, Trường Đại học Y Dược Huế, tr. 26-33.
- Lê Thị Thanh Ngọc, Chu Đức Bửu (2008), Nghiên cứu sự thay đổi hàm lượng vitamin C trong các hệ đệm khác nhau, Hội nghị Khoa học công nghệ tuổi trẻ, tháng 2/2008, Trường Đại học Y Dược Huế, tr. 94-95.